Gọi a là độ dài cạnh của tứ diện đều ABCD. Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh AC, BC và AD. Xét tam giác ABC: M là trung điểm của AC. N là trung điểm của BC. Nên MN là đường trung bình của tam giác ABC. ⇒ MN // AB; MN = 12 AB = a2 (1) Tương tự: MP là đường trung bình tam giác ACD: ⇒ MP // CD; MP = 12 CD = a2 (2) Từ (1) và (2) ⇒MN = MP = a2 Tam giác ABD đều có BP là trung tuyến nên BP = a32 Tam giác ACD đều có CP là trung tuyến nên CP = a32 Xét tam giác BCP có: BP = CP = a32 ⇒ Tam giác BCP cân tại P. Mà N là trung điểm của BC ⇒ PN là đường trung tuyến nên PN ⊥ CN PN = CP2−CN2=a322−a22=a22 Xét tam giác MNP: MP2 + MN2 = a22+a22=2a24 ; PN2 = a222=2a24 ⇒ MP2 + MN2 = PN2 Tam giác MNP vuông tại M. Ta có: (AB, CD) = (MN, MP) = NMP^=90°. Vậy AB ⊥ CD.